Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2024

Cảnh tỉnh người lầm đường, nghiêm trị kẻ phá hoại sự bình yên các buôn làng

 25-1.jpg -0Những kẻ xảo quyệt phải “cúi đầu”

Đối diện với từng chồng hồ sơ dày cộm, Thiếu tá Bùi Cao Cường, Phó Đội trưởng Đội Chống phản động và Chống khủng bố, Phòng An ninh nội địa Công an tỉnh Lâm Đồng giới thiệu rạch ròi về từng đối tượng, từng vụ án xâm phạm tới an ninh quốc gia tại Lâm Đồng đã bị Công an đấu tranh bóc gỡ, xử lý hoặc làm suy yếu, tan rã trong thời gian qua. Theo Thiếu tá Bùi Cao Cường, Lâm Đồng có nhiều đối tượng là cơ sở nội địa của các tổ chức khủng bố, phản động có trụ sở ở nước ngoài. Hoạt động tích cực nhất phải kể đến Nguyễn Đoàn Quang Viên, Trần Thị Ánh Hoa, Nguyễn Minh Quang, Nguyễn Thị Tuyết… Tất cả các đối tượng trên đã phải trả giá bằng những bản án nghiêm khắc. Gần đây nhất, Dương Tuấn Ngọc (SN 1985, ngụ xã Nam Hà, huyện Lâm Hà) cũng đã bị Cơ quan An ninh điều tra khởi tố, bắt tạm giam về tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

Thực tiễn sinh động bác bỏ luận điệu sai trái về tự do báo chí, tự do ngôn luận ở Việt Nam

 bc.jpg -0Thế nhưng, các thế lực thù địch, phản động đã cố tình bóp méo, xuyên tạc sự thật về việc thực hiện các quyền dân sự, chính trị nói chung và quyền tự do báo chí, tiếp cận thông tin nói riêng ở Việt Nam.

Những luận điệu xuyên tạc, vu khống

Việc các thế lực thù địch, phản động lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, tự do ngôn luận, tự do báo chí để chống phá Việt Nam vốn là điệp khúc cũ mòn. Song những mưu mô, thủ đoạn và cách thức tổ chức hoạt động luôn thay đổi, nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 với sự phát triển đa dạng của không gian mạng.

Mang lại bình yên các bản làng dân tộc Mông ở Sơn La

 image019-1718502943947.jpgDân tộc Mông tại địa bàn Sơn La chiếm hơn 15% dân số toàn tỉnh, thường sinh sống rải rác ở các lưng chừng núi cao, nơi xa xôi hẻo lánh với độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 600m đến 700m (chiếm trên 70%), giao thông đi lại khó khăn. Những năm gần đây, lợi dụng địa hình và địa bàn cư trú đặc thù, đời sống còn nhiều khó khăn của đồng bào dân tộc Mông, các thế lực thù địch đã  tiến hành truyền đạo trái pháp luật, kích động, lôi kéo  một bộ phận người Mông trốn sang Lào tham gia hoạt động thành lập "Nhà nước Mông"...

Âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch

Để xóa bỏ tận gốc âm mưu thành lập "Nhà nước Mông" của các thế lực thù địch, năm 2022, UBND tỉnh Sơn La ban hành Quyết định số 90/QĐ-UBND ngày 26/4/2022 ban hành Đề án 90 về công tác phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động thành lập "Nhà nước Mông" trên địa bàn tỉnh Sơn La, giai đoạn 2022-2025 (gọi tắt là Đề án 90), huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị của tỉnh cùng vào cuộc, từng bước xóa bỏ hoàn toàn âm mưu thâm độc thành lập "Nhà nước Mông" trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Minh chứng phản bác các nhận định sai lệch trong “báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2024” của USCIRF

 Minh chứng phản bác các nhận định sai lệch trong “báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2024” của USCIRF -0Không ngừng hoàn thiện quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp, pháp luật

Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, xem đây là vấn đề mang tính chiến lược, quan trọng trong tiến trình xây dựng, bảo vệ đất nước. Ngay từ buổi đầu thành lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: "Thực dân và phong kiến tìm cách chia rẽ đồng bào lương và đồng bào giáo để cai trị, tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết" và điều này đã trở thành nguyên tắc trong chính sách nhất quán, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước ta qua các thời kỳ lịch sử.

"Tôi không lạc đề"!

 - Tôi đề nghị các đồng chí cán bộ chủ chốt của xã phải nêu gương trước Đảng bộ và nhân dân về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhất là trong việc hiếu, việc hỷ. Vừa qua có một số đồng chí lãnh đạo xã tổ chức đám cưới cho con linh đình, làm vài trăm mâm cỗ, rồi đám giỗ cũng mời khách rầm rộ khiến nhân dân xì xào, chê trách... Việc thứ hai là lãnh đạo xã cần tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm những công chức, viên chức thiếu tinh thần phục vụ nhân dân, giải quyết công việc chậm, thậm chí còn "gây khó để có phong bì"...

Bí thư Chi bộ thôn Đoài còn chưa phát biểu hết thì Phó bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch xã đã ngắt lời:

 - Tôi thấy đồng chí Lê phát biểu không đúng chủ đề cuộc họp rồi. Việc gia đình cán bộ xã làm cỗ nhiều và giải quyết công việc chậm thì không liên quan tới công tác đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch, chống “diễn biến hòa bình”, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Mặt khác, theo tôi, tổ chức hiếu, hỷ, cúng giỗ là việc riêng của gia đình...

 - Báo cáo đồng chí chủ tọa, tôi xin phát biểu tiếp và tôi khẳng định không phát biểu lạc đề. Chúng ta đấu tranh chống “diễn biến hòa bình”, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng không có nghĩa là chúng ta chỉ phê phán, bác bỏ các quan điểm, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, mà quan trọng hơn là chúng ta phải chủ động phòng ngừa, phải tự mình tốt lên, không để xảy ra những sai lầm, khuyết điểm cho các thế lực thù địch lợi dụng để suy diễn, quy chụp, thổi phồng nhằm chống phá Đảng, Nhà nước. Hai việc tôi vừa đề nghị rút kinh nghiệm, nếu chúng ta không khắc phục được thì sẽ là cái cớ để các đối tượng phản động, bất mãn lợi dụng chống phá ta, rồi ngay người dân trong xã cũng sẽ bất bình, bức xúc, không phục cán bộ xã. Thực tế đã có ý kiến xì xào rằng “các ông lãnh đạo xã nói một đằng, làm một nẻo”...

“Định vị” tự do báo chí ở Việt Nam qua lăng kính đa chiều, khách quan

 

“Định vị” tự do báo chí ở Việt Nam qua lăng kính đa chiều, khách quan

Ở Việt Nam, báo chí được coi là kênh kết nối để phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới nhân dân, từ đó phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc... Việc Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy các quyền tự do của con người, trong đó có quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tiếp cận thông tin được thể hiện bằng những quy định rõ ràng trong Hiến pháp năm 2013 cũng như các văn bản pháp luật liên quan. Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 nhấn mạnh mọi công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin, thì Luật Báo chí năm 2016 quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò.

PHẢN BÁC LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC CỦA KIM VĂN CHÍNH

 

Vừa qua, trên trang “Baotiengdan”, Kim Văn Chính đăng bài viết: “Kiềng ba chân: Lý thuyết và thực tế ở Việt Nam”, cho rằng, mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với ba cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đang rối như canh hẹ, vừa chồng chéo chức năng, vừa làm sai quyền lực, dẫn đến rối loạn Nhà nước; kêu gọi xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước và xã hội; thực hiện mô hình Nhà nước tam quyền phân lập. Thực tế, Kim Văn Chính đang cố tình và ra sức xuyên tạc mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, cổ suý cho mô hình Nhà nước tư sản.

Một là, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong đó, Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Hiến pháp năm 2013, ghi rõ: Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội, là đảng cầm quyền, có nghĩa là đảng lãnh đạo chính quyền thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng thông qua Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Xét về bản chất, mối quan hệ giữa giữa Đảng cầm quyền và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là mối quan hệ giữa hai chủ thể trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, vừa mang tính độc lập, vừa mang tính phụ thuộc. Điều đó được thể hiện: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chịu sự lãnh đạo và kiểm soát của Đảng cầm quyền; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chế ước tổ chức và hoạt động của Đảng cầm quyền bằng pháp luật. Do đó, mô hình tổ chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không phải và không thể là mô hình Nhà nước “tam quyền phân lập”.

KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC NHỮNG THÀNH QUẢ CỦA VIỆT NAM TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ

 

Như thành thông lệ, hằng năm RSF (tổ chức phóng viên không biên giới) lại công bố cái gọi là báo cáo về “Chỉ số tự do báo chí”. Năm nay, tổ chức này xếp Việt Nam đứng thứ 174 trong số 180 quốc gia về tự do báo chí – thuộc “vùng trũng của tự do báo chí”. Đây không phải là lần đầu tiên RSF đưa ra bảng xếp hạng và  những nhận định phiến diện, thiếu khách quan, xuyên tạc những thành quả của Việt Nam trong bảo đảm quyền tự do báo chí, bất chấp thực tế đời sống báo chí ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Bảo đảm quyền tự do báo chí là mục tiêu nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam.

 Ngay tại Điều 10 trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1946) khẳng định: “Công dân Việt Nam có quyền: Tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài”. Điều 25, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện hành (năm 2013) tiếp tục khẳng định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Hay tại Điều 13, Luật Báo chí 2016 quy định: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình”. Theo đó, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của mọi công dân là quyền được tự do có quan điểm và giữ vững quan điểm của mình, cũng như được tự do tìm kiếm và tiếp nhận, chia sẻ thông tin nhưng phải nằm trong giới hạn mà pháp luật quy định, phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC NHỮNG THÀNH QUẢ CỦA VIỆT NAM TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ

 

Như thành thông lệ, hằng năm RSF (tổ chức phóng viên không biên giới) lại công bố cái gọi là báo cáo về “Chỉ số tự do báo chí”. Năm nay, tổ chức này xếp Việt Nam đứng thứ 174 trong số 180 quốc gia về tự do báo chí – thuộc “vùng trũng của tự do báo chí”. Đây không phải là lần đầu tiên RSF đưa ra bảng xếp hạng và  những nhận định phiến diện, thiếu khách quan, xuyên tạc những thành quả của Việt Nam trong bảo đảm quyền tự do báo chí, bất chấp thực tế đời sống báo chí ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Bảo đảm quyền tự do báo chí là mục tiêu nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam.

 Ngay tại Điều 10 trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1946) khẳng định: “Công dân Việt Nam có quyền: Tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài”. Điều 25, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện hành (năm 2013) tiếp tục khẳng định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Hay tại Điều 13, Luật Báo chí 2016 quy định: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình”. Theo đó, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của mọi công dân là quyền được tự do có quan điểm và giữ vững quan điểm của mình, cũng như được tự do tìm kiếm và tiếp nhận, chia sẻ thông tin nhưng phải nằm trong giới hạn mà pháp luật quy định, phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN NỖ LỰC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

 

Ngày 29/5 vừa qua, Liên minh Châu Âu (EU) đã công bố báo cáo thường niên về nhân quyền và dân chủ trên thế giới năm 2023. Trong bản báo cáo này, EU đã đưa ra một số nhận định, đánh giá không đúng về việc bảo đảm thực thi quyền con người ở Việt Nam. Lợi dụng sự kiện này, trên trang “Rfatiengviet”, RFA đã đăng tải bài viết “Báo cáo nhân quyền 2023 của EU: Việt Nam có ít tiến bộ nhưng thừa đàn áp”. Mục đích của RFA là thổi phồng, xuyên tạc, phủ nhận các thành tựu trong bảo vệ và thực thi quyền con người ở Việt Nam. Vu khống, hạ thấp vai trò lãnh đạo, uy tín của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề nhân quyền hiện nay.

1. Báo cáo nhân quyền của EU nhận định “Việt Nam có rất ít tiến bộ trong lĩnh vực nhân quyền”.

Đây là nhận định, đánh giá sai lệch, thiếu khách quan về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam. Bởi lẽ, các quyền con người cơ bản đã được ghi nhận trong Hiến pháp của Việt Nam; được bảo vệ, bảo đảm bởi hệ thống văn bản pháp luật cụ thể và được triển khai hiệu quả trên thực tiễn. Việt Nam đã có những nỗ lực rất lớn nhằm bảo đảm quyền con người, nhất là hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người theo các công ước quốc tế về quyền con người, trong đó Việt Nam là thành viên. Tính đến năm 2023, Việt Nam đã tham gia 7/9 điều ước quốc tế cơ bản về quyền con người, 25 công ước quốc tế về quyền lao động của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); đàm phán và chính thức tham gia thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (GCM).

CẢNH GIÁC TRƯỚC LUẬN ĐIỆU SAI TRÁI PHỦ NHẬN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

 

Nhằm cổ súy cho những âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, gần đây trên nhiều trang mạng phản động đã phát tán bài viết “Giúp Chính quyền cộng sản Việt Nam … tự sụp đổ” của Cao Tuấn. Nội dung bài viết xuyên tạc cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang có nhiều khuyết điểm thuộc về bản chất, hệ thống và đi vào ngõ cụt; từ đó kêu gọi phát động một phong trào toàn dân chống độc tài, đòi đa nguyên bằng đấu tranh bất bạo động, bất tuân dân sự . Những luận điệu trên đã bộc lộ dã tâm, mưu đồ đen tối hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến tới lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Cần phải khẳng định rằng:

1. Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đó là tất yếu khách quan, xuất phát từ mong muốn của nhân dân, đòi hỏi của lịch sử cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng đã chấm dứt sự khủng hoảng về tổ chức lãnh đạo và đường lối cứu nước ở Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX. Đảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; có đội ngũ cán bộ, đảng viên trung kiên, sẵn sàng đấu tranh vì lý tưởng của Đảng, vì Tổ quốc và nhân dân. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Với năng lực, bản lĩnh và uy tín của một đảng mác-xít chân chính, rèn luyện qua muôn vàn khó khăn, thử thách, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được những thành tựu vĩ đại trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành và giữ độc lập, thống nhất đất nước.

TỰ DO TÔN GIÁO LÀ QUAN ĐIỂM NHẤT QUÁN, ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

 

Cần khẳng định rằng, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách để lợi dụng tôn giáo, coi đây là một lực lượng chính trị có thể “đối trọng” với Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực hiện “diễn biến hoà bình”. Chúng luôn phát tán lên các trang mạng xã hội, hòng lôi kéo, kích động dư luận xã hội bằng các thông tin sai lệch, xuyên tạc quyền tự do tôn giáo ở Việt Nam. Vừa qua, trên trang “Quyenduocbiet” Nguyên Anh có bài viết: “Tự do tôn giáo là quyền căn bản – không phải xin – cho”, cho rằng Việt Nam đang đàn áp tự do tôn giáo, điển hình là việc xúc phạm và cấm tu hành theo phương pháp du tăng đối với nhà sư bộ hành Thích Minh Tuệ. Thực tế, Nguyên Anh đang xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Việt Nam.

Cảnh giác với luận điệu vu khống, dựng chuyện của Hiếu Chân

 

Tiếp nối những bài viết lợi dụng tình hình tham nhũng, mới đây trên trang “Thongluan-rdp”, Hiếu Chân đã tung ra bài viết với tựa đề: Đốt lò: Chống tham nhũng hay thanh chừng nội bộ? Với những lý lẽ, lập luận xảo ngôn, ngụy biện, Hiếu Chân đã đưa ra một số nhận định, đánh giá phiến diện, lệch lạc, mang tính chất bịa đặt, không đúng sự thật về công cuộc phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam nào là những vụ đổi ngôi trên thượng tầng chính trị gần đây, ai cũng thấy công cuộc đốt lò đã biến thành một cuộc thanh trừng nội bộ, tranh chức, tranh quyền, xa rời mục tiêu chống tham nhũng; công việc của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng được trao cho các phó ban, chủ yếu là cho Bộ trưởng Công an; thẩm quyền điều tra, truy tố và bắt giam là đặc quyền của Bộ Công an; hoạt động của Bộ Công an bao chùm lên mọi mặt của đời sống xã hội, dòm ngó tới từng người dân; không chỉ Ban Chỉ đạo mà cả Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương đều có thể trở thành “con tin” trong bàn tay thao túng của Bộ Công an.

Những luận điệu trên đây của Hiếu Chân cũng như các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị trong xuốt thời gian vừa qua là cố tình đổi trắng thay đen khi cho rằng việc Đảng và Nhà nước nhiều lần phát động đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực chất chỉ là thanh chừng nội bộ hay đấu đá giữa các phe phái với nhau . Nguy hại hơn, trước thời điểm các kỳ đại hội, hay bất kỳ quyết định nhân sự quan trọng của Đảng, Nhà nước, chúng lại vẽ vời, thêu dệt, tung ra những nhận định không khách quan về công tác cán bộ hòng xuyên tạc, gây tâm lý hoang mang, bất ổn trong xã hội, như cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là quá trình thanh trừng, đấu đá, tranh giành quyền lực chính trị, lợi ích kinh tế giữa các “phe phái”; “thôi chức”, “miễn nhiệm” theo nguyện vọng cá nhân hay khả năng đảm nhiệm công việc được giao phó chỉ là cái “bình phong” che đậy.

Thực tế, chúng ta đều

Thứ Hai, 17 tháng 6, 2024

Thực tiễn sinh động bác bỏ luận điệu sai trái về tự do báo chí, tự do ngôn luận ở Việt Nam

 bc.jpg -0Thế nhưng, các thế lực thù địch, phản động đã cố tình bóp méo, xuyên tạc sự thật về việc thực hiện các quyền dân sự, chính trị nói chung và quyền tự do báo chí, tiếp cận thông tin nói riêng ở Việt Nam.

Những luận điệu xuyên tạc, vu khống

Việc các thế lực thù địch, phản động lợi dụng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, tự do ngôn luận, tự do báo chí để chống phá Việt Nam vốn là điệp khúc cũ mòn. Song những mưu mô, thủ đoạn và cách thức tổ chức hoạt động luôn thay đổi, nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 với sự phát triển đa dạng của không gian mạng.

Mang lại bình yên các bản làng dân tộc Mông ở Sơn La

 image019-1718502943947.jpgDân tộc Mông tại địa bàn Sơn La chiếm hơn 15% dân số toàn tỉnh, thường sinh sống rải rác ở các lưng chừng núi cao, nơi xa xôi hẻo lánh với độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 600m đến 700m (chiếm trên 70%), giao thông đi lại khó khăn. Những năm gần đây, lợi dụng địa hình và địa bàn cư trú đặc thù, đời sống còn nhiều khó khăn của đồng bào dân tộc Mông, các thế lực thù địch đã  tiến hành truyền đạo trái pháp luật, kích động, lôi kéo  một bộ phận người Mông trốn sang Lào tham gia hoạt động thành lập "Nhà nước Mông"...

Âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch

Để xóa bỏ tận gốc âm mưu thành lập "Nhà nước Mông" của các thế lực thù địch, năm 2022, UBND tỉnh Sơn La ban hành Quyết định số 90/QĐ-UBND ngày 26/4/2022 ban hành Đề án 90 về công tác phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động thành lập "Nhà nước Mông" trên địa bàn tỉnh Sơn La, giai đoạn 2022-2025 (gọi tắt là Đề án 90), huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị của tỉnh cùng vào cuộc, từng bước xóa bỏ hoàn toàn âm mưu thâm độc thành lập "Nhà nước Mông" trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Minh chứng phản bác các nhận định sai lệch trong “báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2024” của USCIRF

 Minh chứng phản bác các nhận định sai lệch trong “báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2024” của USCIRF -0Không ngừng hoàn thiện quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong Hiến pháp, pháp luật

Trong các giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, xem đây là vấn đề mang tính chiến lược, quan trọng trong tiến trình xây dựng, bảo vệ đất nước. Ngay từ buổi đầu thành lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: "Thực dân và phong kiến tìm cách chia rẽ đồng bào lương và đồng bào giáo để cai trị, tôi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết" và điều này đã trở thành nguyên tắc trong chính sách nhất quán, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước ta qua các thời kỳ lịch sử.

Minh chứng phản bác các nhận định sai lệch trong “Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2024” của USCIRF

 Minh chứng phản bác các nhận định sai lệch trong “Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế 2024” của USCIRF -0USCIRF và những báo cáo sai lệch

Năm 1998, Chính phủ Mỹ đã thông qua Đạo luật Tự do tôn giáo quốc tế, trên cơ sở đó lập ra USCIRF. Tổ chức này được Chính phủ Mỹ trao quyền nghiên cứu và báo cáo về tình hình tự do tôn giáo của từng quốc gia, ngoại trừ tình hình tự do tôn giáo của Mỹ. Hằng năm, USCIRF đã đưa ra báo cáo thường niên về vấn đề tự do tôn giáo của các nước và khuyến nghị Ngoại trưởng Mỹ đưa các nước được họ coi là không có tự do tôn giáo vào danh sách “Các nước cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo – CPC”. Những nước trong danh sách CPC sẽ phải chịu các biện pháp trừng phạt dưới các hình thức khác nhau.

Ngày 1/5/2024, USCIRF đã công bố cái gọi là “Báo cáo tự do tôn giáo năm 2024” với những thông tin phiến diện, sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Bên cạnh việc đưa ra những nhận định cho rằng tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam không có gì thay đổi so với năm trước, cáo buộc chính quyền sử dụng Luật Tín ngưỡng, tôn giáo để đàn áp các nhóm tôn giáo của người thiểu số và các nhóm tôn giáo không được chính phủ công nhận, USCIRF tiếp tục can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam khi kêu gọi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ định Việt Nam là quốc gia cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo – CPC vì cho rằng Việt Nam đã “đàn áp tôn giáo một cách nghiêm trọng”!

Dựa trên những thông tin sai lệch từ các cá nhân, tổ chức chống phá Việt Nam, USCIRF tiếp tục cho rằng, “nhà chức trách Việt Nam tiếp tục bách hại các nhóm tôn giáo sắc tộc như người Thượng và người Mông theo đạo Tin Lành, các phật tử Khmer Krom và những người Mông theo đạo Dương Văn Mình”. Ngoài ra, trong báo cáo năm nay, USCIRF còn cho rằng, “chính quyền Việt Nam tiếp tục gây áp lực lên các tín đồ Cao đài độc lập, các thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất và các tín đồ Phật giáo Hòa Hảo quyết giữ đạo gốc, buộc họ phải tham gia vào những tổ chức nhà nước kiểm soát; bên cạnh đó, nhà nước ngăn cản họ trong việc thực thi niềm tin tôn giáo một cách độc lập”. Để từ đó, USCIRF đã cho rằng Việt Nam cần bị đưa vào “Danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo” – CPC với cáo buộc “do các vi phạm gia tăng”.

Tại buổi họp báo thường kỳ ngày 9/5/2024, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời báo chí về phản ứng của Việt Nam liên quan “Báo cáo tự do tôn giáo năm 2024” của USCIRF vừa công bố. Bà Phạm Thu Hằng một lần nữa khẳng định, Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân. Tại Việt Nam, không có ai bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng, các hoạt động của các tổ chức tôn giáo được bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.

Điều này được thể hiện rõ trong Hiến pháp năm 2013, hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng như được tôn trọng trên thực tế. Các chính sách, nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người, trong đó có tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng đã được nhiều nước ghi nhận và đánh giá cao. Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục trao đổi với phía Mỹ về vấn đề mà hai bên cùng quan tâm trên tinh thần cởi mở, thẳng thắn và tôn trọng lẫn nhau để đóng góp vào việc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác, phát triển bền vững giữa Việt Nam và Mỹ.

Tất cả các nước trên thế giới đều có quyền thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia. Thực tế, Mỹ cũng đình chỉ các quyền tự do tôn giáo với lý do bảo vệ an ninh quốc gia. Nếu nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tìm cách thành lập tổ chức ở Mỹ và tuyển mộ thành viên mới thì sẽ được coi là mối đe dọa an ninh quốc gia và các hành động của IS không được bảo vệ như tự do tôn giáo.

“Định vị” tự do báo chí ở Việt Nam qua lăng kính đa chiều, khách quan

 Thực tiễn sinh động liên quan tới vấn đề này chính là cơ sở để bác bỏ những đánh giá thiếu khách quan, thiển cận và thiếu thiện chí về tình hình tự do báo chí ở Việt Nam.

Môi trường sôi động cho giới báo chí

“Định vị” tự do báo chí ở Việt Nam qua lăng kính đa chiều, khách quan

Ở Việt Nam, báo chí được coi là kênh kết nối để phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới nhân dân, từ đó phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc... Việc Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy các quyền tự do của con người, trong đó có quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tiếp cận thông tin được thể hiện bằng những quy định rõ ràng trong Hiến pháp năm 2013 cũng như các văn bản pháp luật liên quan. Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 nhấn mạnh mọi công dân đều bình đẳng, không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin, thì Luật Báo chí năm 2016 quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò.

Giữ gìn sự nghiêm minh kỷ luật của Đảng - Bài 1

 

Giữ gìn sự nghiêm minh kỷ luật của Đảng - Bài 1

Tất cả đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng

Theo từ điển Tiếng Việt: “Kỷ luật là những quy định có tính chất bắt buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức để bảo đảm tính chặt chẽ của tổ chức đó”. Từ khái niệm trên, có thể hiểu rằng, mọi tổ chức muốn tồn tại, hoạt động và phát triển đều phải đặt ra các quy chế, quy định bảo đảm phù hợp với tôn chỉ, mục đích hoạt động của tổ chức mình; đồng thời, mọi thành viên trong tổ chức phải phục tùng và chấp hành quy định đó.

Với ý nghĩa đó, kỷ luật của Đảng là toàn bộ những quy định tại các văn kiện của Đảng, như Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định... Những quy định này bắt buộc mọi tổ chức đảng và đảng viên phải tuyệt đối chấp hành, đó là yêu cầu tiên quyết nhằm bảo đảm sự thống nhất trong toàn Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức. Bởi vậy, kỷ luật của Đảng không chỉ đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, mà còn bảo đảm cho Đảng ta tồn tại, hoạt động và phát triển. Song song đó, công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng là công việc thường xuyên, liên tục để bảo đảm mọi tổ chức đảng và đảng viên, không một ai, không một tổ chức đảng nào được phép vượt ra khỏi lằn ranh kỷ luật của Đảng. 


Tất cả đảng viên đều bình đẳng trước kỷ luật của Đảng. Ảnh: QĐND 

Tuyệt đối chấp hành kỷ luật của Đảng vô điều kiện là yêu cầu bắt buộc, là nguyên tắc “bất khả xâm phạm” mà không một đảng viên và không một tổ chức đảng nào được phép có đặc quyền, đặc lợi; không ai được phép đặt mình cao hơn kỷ luật của Đảng và không ai được phép coi là ngoại lệ trong việc chấp hành kỷ luật của Đảng.

Thực tế đã chứng minh, trong lịch sử của Đảng ta từ khi thành lập đến nay, khi có bất cứ tổ chức đảng và đảng viên vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật đều phải bị xử lý. Dù đó là tổ chức đảng cấp trên hay cấp dưới, là đảng viên giữ quyền cao chức trọng hay không, tuổi đảng nhiều hay ít đều không có ngoại lệ, không có vùng cấm. Thậm chí, để tăng cường kỷ luật, kỷ cương, Đảng quy định đảng viên giữ cương vị càng cao càng phải nêu gương, làm gương và càng phải xử lý nghiêm khắc, không nhẹ trên, nặng dưới; không khắt khe hay buông lỏng trong thi hành kỷ luật. 

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ: “Kỷ luật của Đảng ta là kỷ luật sắt, nghĩa là nghiêm túc và tự giác...”[2]. Quán triệt sâu sắc và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo đất nước, 94 năm qua, Đảng ta luôn thực hành kỷ luật đảng một cách nghiêm minh, tự giác; đồng thời không ngừng bổ sung, hoàn thiện các quy chế, quy định đối với công tác kỷ luật của Đảng. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định: “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy định, quy chế nhằm giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát; có chế tài để phòng ngừa, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm kỷ luật đảng[3].

Cụ thể hóa chủ trương trên, Bộ Chính trị (khóa XIII) đã ban hành Quy định số 69-QĐ/TW ngày 6-7-2022 về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm. Quy định này thay thế Quy định số 07-QÐi/TW, ngày 28-8-2018 của Bộ Chính trị khóa XII về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm và Quy định số 102-QÐ/TW, ngày 15-11-2017 của Bộ Chính trị khóa XII về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm. Tại Khoản 1, Điều 2 của Quy định số 69-QĐ/TW một lần nữa khẳng định rất rõ: “Tất cả tổ chức đảng và đảng viên bình đẳng trước kỷ luật của Đảng. Tổ chức đảng và đảng viên vi phạm chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước đều phải xem xét thi hành kỷ luật công minh, chính xác, kịp thời”. 

Những năm gần đây, nhất là từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng đến nay, công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng được tiến hành tăng cường đẩy mạnh. Kỷ luật đảng được thực thi trước để “mở đường” cho kỷ luật chính quyền và xử lý theo quy định của pháp luật. Điều đáng nói, Quy định số 69-QĐ/TW và những quy định trước đây của Đảng về xử lý kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên xác định rõ, dù là “cán bộ, đảng viên đã chuyển công tác, nghỉ việc, nghỉ hưu mới phát hiện có vi phạm ở cơ quan, đơn vị cũ đến mức phải kỷ luật thì vẫn xem xét kỷ luật theo đúng quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước”. Như vậy, “kim bài miễn tử”, hay câu khẩu quyết “hạ cánh an toàn”, lâu nay vốn dĩ không có hiệu lực với những cán bộ, đảng viên để xảy ra sai phạm, khuyết điểm khi còn đương chức. Có chăng, những sai phạm, khuyết điểm đó đã tới mức phải thi hành kỷ luật hay chưa mà thôi!

Cảnh giác trước các "tin bẩn"

 

Cảnh giác trước các "tin bẩn"

Gần nửa đêm, ông K là tổng giám đốc một doanh nghiệp lớn đang kiểm tra các bộ hợp đồng, văn bản để ký thì chánh văn phòng công ty gọi điện thoại:

- Báo cáo anh, trên Facebook vừa xuất hiện thông tin suy diễn, vu khống công ty mình là “sân sau” của một đồng chí lãnh đạo nên sắp bị thanh tra, xử lý. Thông tin sai sự thật này vô cùng nguy hiểm, các đối tác và khách hàng sẽ không dám làm ăn với ta, giá cổ phiếu của công ty có nguy cơ giảm mạnh...

Cảnh giác với luận điệu vu khống, dựng chuyện của Hiếu Chân

 

Tiếp nối những bài viết lợi dụng tình hình tham nhũng, mới đây trên trang “Thongluan-rdp”, Hiếu Chân đã tung ra bài viết với tựa đề: Đốt lò: Chống tham nhũng hay thanh chừng nội bộ? Với những lý lẽ, lập luận xảo ngôn, ngụy biện, Hiếu Chân đã đưa ra một số nhận định, đánh giá phiến diện, lệch lạc, mang tính chất bịa đặt, không đúng sự thật về công cuộc phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam nào là những vụ đổi ngôi trên thượng tầng chính trị gần đây, ai cũng thấy công cuộc đốt lò đã biến thành một cuộc thanh trừng nội bộ, tranh chức, tranh quyền, xa rời mục tiêu chống tham nhũng; công việc của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng được trao cho các phó ban, chủ yếu là cho Bộ trưởng Công an; thẩm quyền điều tra, truy tố và bắt giam là đặc quyền của Bộ Công an; hoạt động của Bộ Công an bao chùm lên mọi mặt của đời sống xã hội, dòm ngó tới từng người dân; không chỉ Ban Chỉ đạo mà cả Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương đều có thể trở thành “con tin” trong bàn tay thao túng của Bộ Công an.

Vạch trần luận điệu xuyên tạc và chống phá của Lê Quốc Quân

 

Thời gian qua, lợi dụng sự thay đổi về nhân sự của Đảng, Nhà nước ta, các tổ chức phản động như Việt Tân, VOA tiếng Việt, Đài Á Châu tự do (RFA), Chân trời mới Media… đồng loạt đăng tải các bài viết, bài nói chống phá đường lối lãnh đạo, đặc biệt là công tác tổ chức cán bộ của Đảng, Nhà nước ta.

Trên trang “Voatiengviet” Lê Quốc Quân đăng tải bài viết cho rằng: Quy định số 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ đảng viên giai đoạn mới, được chính Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành vào ngày 9/5/2024 dự báo sẽ trở thành một “vũ khí” vô cùng nguy hiểm để các bên có thể sử dụng “thanh trừng” lẫn nhau.

Mặc dù, những âm mưu, thủ đoạn này không mới, nhưng hết sức thâm độc và xảo quyệt. Đây chính là một luận điệu giả nhân, giả nghĩa của Y, mục đích nhằm xuyên tạc, bóp méo sự thật, gây tâm lý hoài nghi, chia rẽ đoàn kết nội bộ, làm giảm niềm tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước; hạ thấp uy tín, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, nhất là vai trò, nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ. Vì vậy, mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân nếu không đủ bản lĩnh và “sức đề kháng” trước “vi rút” tin giả, xấu độc, sẽ vô hình trở thành “quân bài” tiếp tay cho các thế lực thù địch.

Thứ nhất, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng và công tác cán bộ là khâu “then chốt” của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập, trên cơ sở vận dụng sáng tạo những nguyên tắc của chủ nghĩa  Mác – Lênin về công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã luôn quan tâm, chú trọng đến công tác cán bộ, xác định rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hay thất bài đều do cán bộ tốt hay kém”.